Hiển thị các bài đăng có nhãn nieng-rang. Hiển thị tất cả bài đăng

Phân tích ưu và nhược điểm của các loại niềng răng phổ biến


Đến với chia sẻ lần này xin chia sẻ đến bạn phân loại các niềng răng mắc cài được sử dụng phổ biến hiện nay với ưu nhược điểm của từng loại và giải đáp thắc mắc được khá nhiều bạn quan tâm "niềng răng thưa mất bao lâu".



Phân loại niềng răng mắc cài phổ biến hiện nay

Có rất nhiều loại niềng răng mắc cài để cho bạn lựa chọn và mỗi người lại phù hợp với một loại khác nhau. Mỗi loại mắc cài có những đặc điểm riêng biệt với ưu và khuyết điểm riêng. Hiểu rõ được đặc điểm của từng loại mắc cài thì bạn sẽ phần nào định hướng được việc sử dụng dịch vụ niềng răng mắc cài nào là phù hợp với mình.

Phân loại mắc cài niềng :

–       Mắc cài kim loại (thép không gỉ, bạc, vàng…)

–       Mắc cài sứ

–       Mắc cài tự buộc

–       Mắc cài mặt lưỡi

Nha Khoa sẽ lần lượt giới thiệu đến bạn thông tin chi tiết của các loại niềng răng mắc cài như sau:

1. Niềng răng mắc cài kim loại

Niềng răng mắc cài kim loại

Đây là loại niềng răng mắc cài cơ bản. Mắc cài kim loại cũng có thể được làm bằng bạc hoặc vàng. Khung kim loại rất mạnh và có thể chịu được hầu hết các loại lực tương tác hàng ngày. Ban đầu khi đeo luôn có chút khó chịu cho nướu răng, phần má. Các loại niềng răng mắc cài bằng kim loại truyền thống đều đi với dây cao su đàn hồi giữ khung và định hình cấu trúc hàm răng. Loại rẻ tiền của niềng răng kim loại là dùng thép không gỉ.Chi phí niềng răng kim loại http://benhvienranghammatsaigon.vn/nieng-rang-mac-cai-kim-loai.html

► Ưu điểm:

–       Chi phí rẻ trong số các loại mắc cài. Riêng mắc cài vàng có thể đắt hơn do tính chất vật liệu sử dụng

–       Thời gian hàm răng chỉnh đúng vị trí nhanh hơn

–       Dây cài có nhiều màu sắc cho trẻ em

► Nhược điểm:

–       Tính thẩm mỹ cực kỳ thấp trong số các loại niềng răng mắc cài. Một số người có thể cảm thấy tự ti khi đeo mắc cài kim loại.

–       Phải tránh những thứ có thể dính vào niềng răng như kẹo dẻo, thức ăn cứng

–       Kim loại niềng răng có thể gây kích ứng nướu răng và má. Một số người có thể bị dị ứng với kim loại không thể sử dụng được mắc cài này.

2. Niềng răng mắc cài sứ

Niềng răng mắc cài sứ là phương pháp niềng răng đang dần dần thay thế niềng răng bằng kim loại bởi cũng cùng gắn niềng trực tiếp lên mặt ngoài của hàm răng nhưng niềng răng sứ khó nhận ra đang đeo niềng. Niềng răng mắc cài sứ được làm bằng hợp kim gốm cùng một vài loại vật liệu vô cơ khác. Sau đó dây thun và dây cung môi sẽ được đeo vào để định hình và tăng lực kéo.Chi phí niềng răng mặt trong http://benhvienranghammatsaigon.vn/nieng-rang-mat-trong-gia-bao-nhieu.html

► Ưu điểm:

–       Vật liệu sứ làm niềng răng có độ chịu lực tốt và rất khó để bị phá vỡ

–       Các dây thun có độ đàn hồi cao

–       Phù hợp với một tỷ lệ cao bệnh nhân

–       Tính thẩm mỹ cao do chốt niềng bằng sứ trùng với màu răng tự nhiên, một số loại còn có dây thun và dây cung môi màu trong suốt.

► Nhược điểm:

–       Chi phí đắt hơn so với niềng răng kim loại một chút

–       Thời gian niềng răng kéo dài hơn

–       Mỗi chốt niềng răng lớn hơn một chút so với các loại khác

–       Chân đế xung quanh có thể bị nhiễm màu nếu không được chăm sóc vệ sinh đúng cách

4.  Niềng răng mắc cài tự buộc

Mắc cài tự buộc là một phương pháp niềng răng mới trong đó  mắc cài có một hệ thống nắp trượt hoặc cánh kim loại để đậy và giữ dây ở trong mắc cài. Dây sẽ trượt một cách tự do trong rãnh của mắc cài.

► Ưu điểm:

–       Giảm lực ma sát nhờ dây trượt tự do trong rãnh mắc cài giúp bác sỹ điều chỉnh và kiểm soát lực cố định hàm tốt hơn, sử dụng lực nhẹ hơn, dây ít bị biến dạng

–       Thời gian đeo niềng răng giảm xuống

–       Số lần phải đến gặp nha sỹ điều chỉnh dây giảm xuống

► Nhược điểm:

–       Độ dày của mắc cài lớn gây khó chịu nhiều hơn

–       Hệ thống mắc cài đòi hỏi sự tinh vi khi thiết kế và sản xuất

–       Chi phí cao hơn khá nhiều so với các loại mắc cài truyền thống

–       Bác sỹ cần tay nghề kỹ thuật cao

5. Niềng răng mắc cài mặt lưỡi

So với các loại mắc cài niềng răng khác thì mắc cài mặt lưỡi mang tính thẩm mỹ cao . Về cơ bản niềng răng mắc cài mặt lưỡi hoàn toàn không thể nhìn thấy vì phần mắc cài được gắn ở mặt trong của răng. Đây là kỹ thuật niềng răng đòi hỏi bác sỹ chỉnh nha có tay nghề cao. Khung kim loại được sử dụng như với mắc cài kim loại nhưng áp dụng các kỹ thuật ở phía mặt trong răng.

► Ưu điểm

Là giá trị thẩm mỹ cao, người đeo niềng không sợ người khác phát hiện. Đây là cách niềng răng rất phù hợp với những người có tính chất công việc phải giao tiếp nhiều.

► Nhược điểm

Là sẽ có một chút khó chịu cho lưỡi lúc ban đầu. Chi phí của loại niềng răng này cũng đắt hơn nhiều so với mắc cài kim loại.

>>Chi phí niềng răng cho trẻ em http://benhvienranghammatsaigon.vn/nieng-rang-cho-tre-em-het-bao-nhieu.html

Niềng răng thưa mất bao lâu?

Niềng răng thưa mất bao lâu còn tùy thuộc vào tình trạng thưa răng cụ thể của bạn. Mức độ thưa răng càng phức tạp thì thời gian điều trị sẽ càng lâu hơn. Đây là điều mà bạn cần xác định trước nếu đã lựa chọn niềng răng là giải pháp áp dụng để chỉnh hình thẩm mỹ những chiếc răng thưa.

Niềng răng được xem là phương pháp để chỉnh sửa răng thưa, sai lệch khớp cắn và răng mọc lệch lạc. Nên lựa chọn niềng răng để chỉnh răng thưa thẩm mỹ là phù hợp. Tuy nhiên, hiệu quả của phương pháp này cao hay thấp còn tùy thuộc vào thực trạng răng miệng và mức độ thưa răng của từng người.

Ngoài ra các yếu tố về bệnh lý, độ chắc khỏe của răng cũng ảnh hưởng khá lớn đến lộ trình, thời gian và hiệu quả cuối cùng. Nếu tất cả các điều kiện kể trên đều tốt, thì kết quả chỉnh nha sẽ đạt được sẽ cao.

Trên đây là những chia sẻ về các loại niềng răng mắc cài phổ biến hiện nay cũng như đã giải đáp niềng răng thưa mất bao lâu, hy vọng đã cung cấp đến bạn những thông tin hữu ích.

Tác dụng của chỉnh nha niềng răng thẩm mỹ là gì?


Chia sẻ: Tác dụng của niềng răng và giải đáp "khi nào cần niềng răng khểnh"

Ngoài giúp răng đều đẹp thì niềng răng còn mang lại khá nhiều lợi ích khác, sau đây xin chia sẻ đến bạn một số tác dụng của niềng răng cũng như giải đáp một thắc mắc của đọc giả gửi đến đó là "khi nào thì cần niềng răng khểnh".


Những tác dụng của niềng răng cơ bản

– Lợi ích dễ thấy của niềng răng là làm cho răng đều đặn với nhau hơn. Khi đó, khuôn miệng sẽ có được vẻ hài hòa và thẩm mỹ.

– Tuy nhiên, tác dụng của niềng răng không chỉ dừng lại ở đó. Khi niềng răng làm cho khuôn răng đều đặn hơn cũng có nghĩa là khuôn hàm có cấu trúc hoàn chỉnh hơn, khuôn miệng đẹp và hài hòa với toàn khuôn mặt.

– Niềng răng sẽ đưa khơp cắn về chuẩn tỷ lệ. Chỉ khi khớp cắn chuẩn tỷ lệ thì lực nhai của răng mới phân bố đều, đầy đủ giúp thực hiện chức năng ăn nhai đảm bảo hơn.

– Khuôn răng đều đặn còn có thể giúp bạn tránh được nhưng bênh lý răng miệng thường gặp do răng không đều gây ra như cao răng, sâu răng, viêm nướu,…

Bởi vậy, có thể nói không có gì phiền phức hơn là có một khuôn răng kém đều đặn và sai lệch.Về trường hợp niềng răng hô xem tại http://benhvienranghammatsaigon.vn/nieng-rang-ho.html

Răng khểnh có nên niềng hay không?

Người phương Đông đặc biệt thích vẻ đẹp ẩn trong những chi tiết làm duyên nho nhỏ mà hoàn toàn tự nhiên trên khuôn mặt. Răng khểnh cũng là một trong những nét đẹp tiềm ẩn như thế. Bởi vậy mà khá nhiều người còn muốn thực hiện trồng răng khểnh.

Có quan niệm cho rằng, người có răng khểnh là người có thần thái dễ thu được thiện cảm từ phía người đối diện. Đó cũng là nguyên nhân khiến cho nhiều cô gái khi có răng khểnh phải đắn đo giữa việc có nên niềng răng khểnh không hay cứ tiếp tục duy trì răng?

Bởi vậy, nếu bạn có răng khểnh, mà cung hàm của bạn đẹp, các răng còn lại đều đặn, độ khểnh phù hợp về tỷ lệ với cung răng và cả khuôn mặt. Răng không gồ quá cao dẫn đến đội môi khi cười trông không thẩm mỹ, cũng không phải là khểnh theo kiểu chìa ra ngoài 1 chút như kiểu “răng thỏ” mà dân gian vẫn thường gọi.

Răng khểnh một bên thì đẹp, răng khểnh 2 bên là sự lệch lạc của răng, hoặc khểnh nhiều hơn thì không còn gọi là răng khểnh mà bị “liệt” vào hàng khấp khểnh.

Chiếc răng khểnh phải đảm bảo khỏe mạnh, sáng bóng, không nhiễm màu, không thấy viền đen ở lợi, không có mảng bám hay cao răng. Đặc biệt răng khểnh ở vị trí không được gây cản trở vệ sinh răng miệng nói chung.

Nếu chiếc răng khểnh của bạn có thể đáp ứng được tất cả những yếu tố trên thì sự cân nhắc có nên niềng răng khểnh hay không là cần là hoàn toàn chính đáng.Niềng răng móm tham khảo tại http://benhvienranghammatsaigon.vn/nieng-rang-mom.html

Khi nào thì nên niềng răng khểnh?

Nếu răng khểnh thực sự đẹp và bạn thấy tiếc thì có thể cân nhắc. Nhưng nếu khểnh không đúng tỷ lệ, bị lệch lạc trên cung hàm thì niềng răng khểnh là giải pháp tốt cho răng.

Đặc biệt trong trường hợp răng khểnh nhiều, từ 2 cái trở lên thì đã thành răng khấp khểnh toàn hàm. Khi đó, bạn nên niềng răng để cung hàm đều đặn, khớp cắn đẹp hơn, trục răng chuẩn hơn đồng thời giúp vệ sinh răng miệng hàng ngày tốt hơn. Đây là cách phòng chống các bệnh răng miệng hữu hiệu về lâu dài.

Nha Khoa KIM hiện là địa chỉ nha khoa đáng tin cậy để bạn thực hiện niềng răng, cam kết sẽ mang lại cho bạn một nụ cười đều đẹp. Chi tiết xin mời truy cập page http://benhvienranghammatsaigon.vn/nieng-rang-tham-my.html và để lại comment của mình nếu bạn muốn được tư vấn. Cám ơn đã theo dõi bài viết.

Răng mọc đều nhưng vẫn bị hô


Xin chào bác sĩ, trường hợp răng của em mọc đều nhưng vẫn bị hô thì phải khắc phục như thế nào vậy ạ? Mong bác sĩ sớm tư vấn giúp em vấn đề này. Cám ơn bác sĩ.

niềng răng ở đâu tốt nhất Sài Gòn


Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc: “Nguyên nhân tại sao răng đều nhưng vẫn hô?” của bạn, Nha khoa xin được giải đáp cụ thể như sau:

Răng hô có nhiều kiểu, hô do răng, hô do hàm. Những kiểu hô này không liên quan đến việc răng có đều hay không. Răng đều chỉ cho thấy sự đồng đều giữa các răng với nhau trong cách mọc, hướng mọc và phương răng tương tự nhau. Trong khi đó hô vổ tạo nên lại là sự mất cân đối giữa răng với xương hàm, giữa xương hàm với cấu trúc tổng thể khuôn mặt.

Răng đều nhưng vẫn hô – tại sao và chữa như thế nào?

Hàm răng đều không có nghĩa là sẽ không bị hô. Có hai tình huống có thể xảy ra khi răng đều nhưng vẫn hô như sau:

– Răng đều với nhau như lại cùng mọc chìa vổ ra ngoài so với xương hàm, tạo nên tình trạng hô đều trên toàn hàm.

– Hàm răng đều, mọc đúng thế và phương chuẩn nhưng xương hàm lại bị mất câu đối, đưa ra ngoài quá mức.

Nếu hàm răng của bạn mọc đều đặn, phương và thế răng chuẩn, không hô chìa so với xương hàm thì khả năng bạn bị hô do hàm. Khi đó, niềng răng không đem lại tác dụng mà cần phải phẫu thuật thẩm mỹ răng vẩu. Chỉ cần trải qua một ca phẫu thuật trong vài giờ là có thể chữa hô chìa mà không phải đeo mắc cài nhiều năm. Hàm răng của bạn lại vốn đã đều đặn thì sau khi phẫu thuật, bạn sẽ không cần phải tiến hành thêm chỉ định hỗ trợ điều trị nào khác, chỉ cần chờ hồi phục.
Nếu hàm răng mọc đều nhưng lại chìa ra so với xương hàm thì cần phải niềng răng mới hiệu quả vì chỉ chỉnh nha mới kéo răng về đúng phương và thế răng chuẩn, hài hòa với vòm hàm đồng thời hết hô vẩu.

Như vậy, muốn biết cách khắc phục tốt hơn cho tình trạng răng đều nhưng vẫn hô là cần phải trải qua thăm khám và chụp phim kỹ lưỡng. Qua đây bác sỹ mới có thể xác định được chính xác nguyên nhân gây răng vẩu của bạn như thế nào và đâu là cách hỗ trợ điều trị tốt.

Bạn có thể đến Trung tâm, bác sỹ sẽ trực tiếp thăm khám và tư vấn cho bạn hướng hỗ trợ điều trị thích hợp. Nếu phải phẫu thuật, bác sỹ giỏi và có tay nghề về phẫu thuật hàm mặt sẽ trực tiếp phẫu thuật hàm cho bạn. Trong trường hợp niềng răng, bác sỹ chuyên sâu về chỉnh nha chuyên sâu trình độ Quốc tế sẽ trực tiếp hỗ trợ điều trị bằng công nghệ tân tiến 3M UGSL.

Khi niềng răng, bạn chỉ phải tái khám 1 lần trong khoảng 1 – 2 tháng nên sẽ không mất nhiều thời gian đi lại. Công nghệ 3M UGSL tân tiến đảm bảo duy trì được lực kéo đúng chỉ định, không xảy ra những sự cố bất thường nên bạn có thể yên tâm và không phải tái khám nhiều lần. Chỉ cần bạn tuân thủ hướng dẫn của bác sỹ, biết cách giữ gìn trong ăn uống và vệ sinh răng miệng hàng ngày thì sẽ không phải đến Trung tâm nhiều lần.

Với những chia sẻ trên hy vọng đã giúp bạn giải đáp cho thắc mắc "răng mọc đều nhưng vẫn hô của mình phải khắc phục thế nào. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.

Cấp cứu khi niềng răng là gì? Có nguy hiểm không?

Cấp cứu khi niềng răng không phải là việc nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe. Nó chỉ là những ca niềng răng bị các sự cố và cần được bác sĩ sửa lại nhanh chóng.

1. Cấp cứu khi niềng răng do cấu tạo của mắc cài

Bản thân niềng răng mắc cài có cấu tạo khá phức tạp, gồm nhiều phần như mắc cài, dây cung, dây cột, khâu kim loại, móc đàn hồi, thun kéo, thun liên hàm,… Sự kết hợp chồng chéo của nhiều thành phần như thế khiến cho mắc cài trở nên vướng víu với môi, nướu và lưỡi. Quá trình tạo lực và chịu lực cũng khiến cho mắc cài dễ gặp phải những sự cố bất thường buộc phải đi gặp nha sỹ mới khắc phục được để tiếp tục chỉnh nha.
Những sự cố có thể cần cấp cứu khi niềng răng mà bạn có thể gặp:
– Tuột dây cột: Đây là bòng dây buộc dây cung trong rãnh mắc vài. Khi bị tuột, có thẻ tự dùng kẹp vô trùng để nhét trở lại. Nhưng nếu dây cột bằng thun mà bị bung hoặc mất đàn hồi thì cần thiết phải do bác sỹ thay thun khác. Cũng có khi dây buộc bằng kim loại này bị đâm vào nướu hay môi thì chỉ cần uốn nó xuống là có thể khắc phục được.
Xem thêm : http://benhvienniengrang.com/chi-phi-chinh-rang-thua-la-bao-nhieu/

– Mất dây cọ hoặc dây cung: Trong tình huống này, bạn không thể tự xử lý được mà phải có sự giúp đỡ của bác sỹ kịp thời mới khắc phục được.
– Đầu dây cung lòi ra khỏi mắc cài: Thường ít xảy ra tình huống này nhưng nếu bạn không khắc phục được thì tốt nhất nên đến bác sỹ để được khắc phục triệt để.
– Mắc cài và dây cung bị lỏng, bung sút: Trường hợp này cần được chỉnh lại ngay tại phòng nha để lấy lại đúng lực kéo hiện thời.

2. Các sự cố liên quan khác

– Bị nhét thức ăn vào mắc cài: Có thể xem tình huống này không quá khẩn cấp nhưng lại có thể gây khó chịu cho người chỉnh nha. Khi bị nhét thức ăn vào các rãnh, lõ trên mắc cài hoặc giữa mắc cài với răng, bạn chỉ cần dùng chỉ tơ hoặc bàn chải kẽm, tăm xỉa R để lấy thức ăn ra.
– Bị đau họng: Tình huống này chỉ xảy ra ở những người quá mẫn cảm, bạn có thể xin ý kiến của bác sỹ để dưcoj chỉ định thuốc bôi hỗ trợ
– Bị khô môi, kích thích má: Mắc cài ngăn tách giữa môi và má nên không được làm ẩm thường xuyên. Trong trường hợp này, bạn có thể dùng sáp hoặc son dưỡng môi để làm mềm và đệm giữa mắc cài với miệng.
Xem thêm : http://benhvienniengrang.com/nieng-rang-khong-nho-rang/

Trong tất cả các tình huống khẩn cấp, nếu không thể tự khắc phục được thì nên nhờ đến bác sỹ để được hỗ trợ tốt nhất.
Trường hợp muốn hạn chế tới mức tối đa những tình huống bất cấp kể trên, ngay từ đầu nên thực hiện chỉnh nha bằng công nghệ hiện đại niềng răng mắc cài 3M UGSL hiện đại. Công nghệ này được tối ưu trong tất cả các bước, các thao tác, với sự hỗ trợ của hệ thống máy móc hiện đại và do bác sỹ giỏi điều trị nên sẽ cho hiệu quả tối ưu mà không xảy ra những tình huống cấp cứu gây phiền toái cho người điều trị. Ngược lại, người chỉnh nha sẽ có cảm giác thoải mái và dễ chịu hơn hẳn so với khi điều trị bằng các kỹ thuật khác., không bị đau, vướng víu, không có ma sát lớn,… Hàm răng sẽ đều đặn, thẩm mỹ theo đúng lộ trình dự liệu.

Với các bác sĩ có đầy đủ năng lực và có kinh nghiệm, mọi sự cố đều không cần phải lo lắng. Bác sĩ nha khoa KIM sẽ khắc phục hết cho bạn một cách nhanh nhất.

Thời gian niềng răng mất bao lâu thì xong.

Với nhiều phương pháp niềng răng hiện nay, thì niềng răng mắc cài là phổ biến và hiệu quả đem lại nhanh nhất.


Niềng răng mất bao lâu là câu hỏi mà ai muốn niềng răng cũng quan tâm. Vậy, niềng răng bao lâu thì xong? Những yếu tố nào quyết định đến thời gian niềng răng? Làm sao để niềng răng nhanh nhất? Hãy cùng chuyên gia nắn chỉnh răng của Nha Khoa Kim tìm hiểu bạn nhé.

Niềng răng là gì?

Niềng răng hay còn gọi là nẹp răng, chỉnh nha hay nắn chỉnh răng, là một phương pháp điều trị cho răng hô, răng móm, răng chen chúc khấp khểnh, răng thưa hay răng không đều,…

Phương pháp này giúp cho răng trở nên thẳng đều bằng cách tạo ra lực nhẹ liên tục, di chuyển răng một cách từ từ về vị trí mong muốn.

>>Xem thêm: http://benhvienniengrang.com/chi-phi-nieng-2-rang-cua-gia-het-bao-nhieu-tien/

Niềng răng mất bao lâu thì xong?


Thời gian đeo niềng răng mất bao lâu phụ thuộc vào những yếu tố sau:

1. Trước hết, thời gian niềng răng mất bao lâu phụ thuộc vào tình trạng răng của bạn.

Như ở trên đã phân tích, niềng răng thực chật là một quá trình di chuyển răng về vị trí mới, do đó khoảng cách răng cần di chuyển càng xa thì thời gian niềng răng sẽ càng lâu.

Trường hợp răng lệch lạc nặng sẽ niềng răng lâu hơn loại răng lệch lạc nhẹ. Niềng răng hô và móm sẽ mất thời gian lâu hơn niềng răng chen chúc hay răng thưa vì niềng răng hô không những chỉ di chuyển răng mà còn phải di chuyển cả mảng xương ổ lùi ra sau cho hết hô, nên thời gian mang niềng răng sẽ lâu hơn.

Tóm lại: niềng răng mất bao lâu phụ thuộc quan trọng nhất là tình trạng răng của bạn, răng hô và chỉnh răng thưa có thời gian niềng răng lâu hơn răng khấp khểnh và thời gian niềng răng thưa là nhanh nhất.

2. Thời gian niềng răng mất bao lâu phụ thuộc vào loại niềng bạn chọn.

Hiện nay, có khá nhiều loại niềng răng khác nhau, có những loại niềng thiên về tính thẩm mỹ như niềng răng mặt trong, niềng răng không mắc cài, … thì thời gian niềng răng sẽ kéo dài hơn vì loại này không tạo được lực liên tục lên răng. Những loại mắc cài mặt ngoài có tính thẩm mỹ kém hơn nhưng thời gian niềng răng lại nhanh hơn và chỉ định đa dạng hơn.

3. Thời gian niềng răng mất bao lâu phụ thuộc vào tuổi tác của bạn và địa chỉ niềng răng uy tín.

Một yếu tố không kém phần quan trọng quyết định niềng răng bao lâu là tuổi tác của bạn, ở độ tuổi càng cao, xương sẽ càng trở nên cứng nên quá trình di chuyển răng sẽ khó khăn hơn, làm cho thời gian điều trị niềng răng kéo dài hơn.

Ngoài ra, những yếu tố khác như kinh nghiệm của nha sĩ, khí cụ niềng răng tốt, … cũng ảnh hưởng đến thời gian mang niềng răng.

Dựa vào kinh nghiệm đã điều trị thành công hàng chục ngàn ca lâm sàng tại Nha Khoa Kim, chúng tôi tông kết sơ bộ thời gian niềng răng như sau:

Niềng răng hô: 2 năm đến 3 năm

Niềng răng khấp khểnh: 1,5 năm đến 2 năm

Niềng răng móm: 2 năm đến 3 năm

Niềng răng thưa: 6 tháng đến 1,5 năm

Niềng răng chen chúc nhẹ: 6 tháng đến 1 năm

Thời gian niềng răng mất bao lâu thì xong
Một trường hợp niềng răng chỉnh hô tại nha khoa Kim (*)
(*) Lưu ý hiệu quả khác nhau trong từng trường hợp cụ thể

Trên đây là thời gian mang niềng sơ bộ, để biết chính xác trường hơp của bạn phải đeo niềng răng trong bao lâu? Hãy đến Nha Khoa Kim để được khám và tư vấn miễn phí bởi các chuyên gia nắn chỉnh răng hàng đầu.

Niềng răng mất bao nhiêu năm mới hoàn thành?

Niềng răng giúp cải thiện tình trạng răng miệng của bạn một cách hiệu quả nhất. Quá trình để hoàn tất niềng răng cần bao nhiêu thời gian? Hôm nay, Nha Khoa Kim sẽ giải đáp cho các bạn nhé.

Niềng răng là phương pháp giúp điều chỉnh lại những hàm răng khuyết khuyết về vị trí mọc như răng thưa, răng mọc lộn xộn, răng hô móm… để trở nên thẩm mỹ hơn. Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm về tính thẩm mỹ thì thời gian niềng răng được xem như là một nhược điểm rất lớn của phương pháp này.

 Vậy niềng răng mất bao nhiêu năm mới hoàn thành? Hãy cùng chúng tôi theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu câu trả lời nhé.
Niềng răng mất bao nhiêu năm phụ thuộc vào yếu tố nào?
Niềng răng mất bao nhiêu năm ở mỗi người sẽ có khoản thời gian điều trị khác nhau, và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như:

– Thời gian niềng răng ở trẻ em sẽ nhanh hơn ở người trưởng thành vì xương hàm của trẻ vẫn còn đang trong giai đoạn phát triển nên dễ uốn nắn và đưa về vị trí mới hơn là người trưởng thành, khi phần xương hàm đã cố định và cứng chắc.

– Niềng răng mất bao nhiêu năm còn phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe răng miệng của bệnh nhân như thế nào, nếu bệnh nhân mắc phải các bệnh lý về răng miệng thì cần phải mất một khoảng thời gian điều trị trước khi tiến hành niềng răng.

– Trong khá nhiều trường hợp, khi răng nhiều, quá to, răng mọc lệch, răng vẩu thì hầu hết đều phải nhổ bớt răng để tạo khe trống cho các răng khác dịch chuyển. Đây là chỉ định của bác sĩ khi cần, nhưng cũng sẽ làm mất thêm của bạn mất ít nhất vài ngày nếu nhổ răng để niềng răng thuận lợi, không xuất huyết lâu.

– Đặc biệt, niềng răng mất bao nhiêu năm còn dựa vào tình trạng răng khấp khểnh ở cấp độ nào chi phối. Răng càng khấp khểnh nặng, chồi lên thụt xuống quá nhiều thì sự dịch chuyển của các răng càng khó khăn hơn, làm chậm “tiến độ” sắp xếp của răng vào vị trí mới.

Niềng răng mất bao nhiêu năm mới hoàn thành?
Thông thường, trung bình một ca niềng răng có thể kéo dài từ 1 – 2 năm từ khi lắp niềng vào răng và cho đến lúc tháo niềng là có thể hoàn thành, trả lại cho các bạn một hàm răng đều đặn và thẩm mỹ hơn. Quá trình định hình răng thì cần phải thông qua nhiều thao tác từ điều chỉnh trục răng, khớp cắn cho đúng vị trí và sao đó mất thêm thời gian để đeo hàm duy trì cho đến khi khuôn hàm và răng đã thật sự ổn định hoàn toàn.

Chúng ta có thể chia thời gian niềng răng thành những cột mốc như sau:

– Mốc 1: Sắp xếp đều các răng trên hàm mất 2 – 6 tháng đầu.

– Mốc 2: Điều chỉnh trục các răng mất từ 3 – 6 tháng.

– Mốc 3: Điều chỉnh toàn bộ khớp cắn mất từ 6 – 9 tháng.

– Mốc 4: Duy trì sự ổn định của các răng mất thêm 6 – 9 tháng.

Mỗi một mốc thời gian vẫn sẽ có thể có sự chênh lệch thời gian nhiều hay ít hơn tùy vào sự dịch chuyển của răng như thế nào mà bác sĩ sẽ có những chỉ định cụ thể hơn quá từng giai đoạn thực hiện. Ngoài ra, các bạn còn chú ý các món ăn khi niềng răng

Trên đây là những thông tin về vấn đề “niềng răng mất bao nhiêu năm là hoàn thành?”, hy vọng qua bài viết này các bạn đã nắm rõ hơn để có thể sắp xếp quỹ thời gian phù hợp cho bản thân khi có mong muốn niềng răng chỉnh nha.

Để biết thêm thông tin chi tiết về dịch vụ niềng răng, các bạn nên đến trực tiếp đến phòng khám nha khoa chúng tôi Địa chỉ niềng răng tại Tphcm để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám và tư vấn miễn phí nhé.


Khi nào mới cần niềng răng?

Lúc nào ta nên niềng răng và khi nào cần phải niềng răng? Đây là câu hỏi mà nhiều người thắc mắc. Bài viết sẽ giải thích cho bạn câu hỏi đó.

1. Khi nào cần niềng răng xét về thời gian điều trị
Với tất cả các khiếm khuyết trên đây của hàm răng thì cần được điều trị càng sớm càng tốt. Vì chỉ khi xương hàm còn non, chưa cứng chắc mới có thể kéo răng dễ dàng và đúng mục tiêu được.
Cho nên thời điểm lý tưởng để niềng chỉnh nha thẩm mỹ là từ khi hàm răng vĩnh viễn mới mọc. Nếu bạn đã trưởng thành hoặc với bệnh nhân nào cần niềng răng cũng vậy cần đáp ứng được một số yêu cầu mới có thể niềng răng.

Những yêu cầu cụ thể sau đây sẽ cho bạn biết khi nào nên niềng răng là tốt nhất:
– Là khi hàm răng sai lệch nhưng không mắc các bệnh lý nghiêm trọng. Nếu có sâu răng, viêm nướu thì cần điều trị trước sau đó mới niềng chỉnh nha được.
– Là khi bệnh nhân có sức khỏe tốt, đảm bảo
2. Khi nào cần niềng răng & các trường hợp nên niềng răng tốt nhất.
Hầu hết mọi người chỉ biết rằng hàm răng của mình khá xấu nhưng không thể gọi tên đó là khiếm khuyết gì. Vì thế, xin đưa các khiếm khuyết cụ thể để biết khi nào cần niềng răng như sau:
◊ Hàm răng thưa: Là tình trạng các răng tách xa nhau, giữa chúng có khe hở với mức độ lớn nhỏ khác nhau. Khe hở này lớn như thế nào cũng đều có thể chỉnh sửa hiệu quả được bằng cách niềng răng.
Chi phí niềng răng mặt trong giá bao nhiêu tiền?
◊ Có răng khểnh: Hàm răng đều nhau chỉ có các răng nanh là khểnh ra khỏi hàm, lệch hẳn so với các răng còn lại.
◊ Răng cụp: Là răng ở vị trí nào đó mọc lệch vào phía trong vòm miệng, lui hẳn vào trong so với các răng kế cận.
◊ Hàm răng khấp khểnh, chen chúc: Là tình trạng các răng mọc không trật tự, đều nhau. Cái ra cái vào, cái vênh cái lệch tạo cảm giác chen chúc và cảm tưởng có rất nhiều răng trong miệng.
◊ Hàm răng bị lệch vẹo: Hàm răng trên và dưới không cân đối và tiếp xúc chuẩn mà bị vẹo, lệch đi.
◊ Răng hô chìa: Răng cửa hàm trên không mọc song song với phương thẳng đứng mà chìa rìa răng ra ngoài, đẩy môi ra tạo thành miệng hô.
◊ Răng móm: Răng cửa hàm dưới không mọc song song với phương thẳng đứng mà chìa ra ngoài răng cửa hàm trên tạo thành miệng móm.
Ngoài ra, niềng răng còn có tác dụng kéo răng mọc ngầm lộ ra hoàn toàn khỏi nướu. Tóm lại, tất cả những sai lệch ở răng đều có thể chỉnh nha được.
Thực hiện nieng rang 1 nam có được không?

3. Lời khuyên có nên niềng răng không?
Chỉnh sửa những sai lệch ở răng là cần thiết để tránh bệnh lý và khắc phục về mặt thẩm mỹ cho khuôn răng. Và niềng răng là cách duy nhất có thể chỉnh sửa được những sai lệch của răng về bản chất mà không làm tổn thương tới men và ngà răng. Cho nên băn khoăn có nên niềng răng không là không cần thiết. Bạn có thể tìm hiểu thêm về vấn đề này:
Đây cũng là cách điều trị mà khi đã áp dụng, chỉ cần 1 lần thực hiện nhưng hiệu quả được vĩnh viễn trọn đời. Vì thế, muốn đạt được giá trị chỉnh nha đảm bảo nhất, nên ứng dụng công nghệ niềng răng mắc cài 3M UGSL hiện đại. Công nghệ cho phép gia tăng hiệu suất chỉnh răng, giúp răng di chuyển với tốc độ ổn định hơn, thuận lợi hơn và đúng lộ trình mong muốn. Hàm răng sẽ được chỉnh hình thẩm mỹ tối đa mà vẫn đảm bảo an toàn, răng và xương hàm chắc khỏe sau khi điều trị.
Địa chỉ nieng rang o dau tot nhat tai TpHCM

Nếu cần được hỗ trợ bất cứ vấn đề gì về chỉnh nha cũng như để được thăm khám cụ thể nhằm xác định chính xác khi nào cần niềng răng là tốt nhất, bạn có thể liên thệ tới Trung tâm theo các thông tin hoặc tiện ích dưới đây, bác sỹ sẽ tư vấn tận tình nhất cho bạn.

Các trường hợp răng xấu có thể niềng răng

Để quan sát, so sánh và đối chiếu cụ thể tình trạng răng của bạn với các trường hợp răng xấu có thể niềng răng, cũng như là hiệu quả có thể đạt được nếu lựa chọn cách chỉnh nha, bạn có thể theo dõi các qua các ca điều trị sau đây



Răng xấu như thế nào thì niềng răng được, mức độ ra sao, có đạt hiệu quả như nhau không,… có phải là những thắc mắc bạn đang gặp phải. Để hiểu rõ hơn về các trường hợp răng xấu có thể niềng răng và làm thế nào để chỉnh nha hiệu quả nhất cho tất cả các trường hợp, bạn có thể tham khảo chi tiết các thông tin dưới đây. 

1. Trường hợp răng xấu có thể niềng răng



2. Làm sao để răng xấu có thể niềng răng hiệu quả?

Muốn trường hợp răng xấu có thể niềng răng, hiệu quả được như ý, bạn cần có được ca niềng răng hội tụ đầy đủ 2 yếu tố quan trọng nhất là bác sỹ tay nghề điêu luyện và kỹ thuật chỉnh nha hiện đại.

Bác sỹ là người thăm khám, chẩn đoán, đưa ra phác đồ điều trị và kiểm soát toàn bộ quá trình di chuyển của răng cũng như là xử lý những bất thường trong khi chỉnh nha. Vì thế, khi được bác sỹ giỏi về chuyên môn cũng như là nhiều kinh nghiệm thực tế chỉnh nha thì hàm răng xấu sẽ đảm bảo đạt được hiệu quả thẩm mỹ vượt trội hơn, bệnh nhân trải qua điều trị an toàn và thoải mái nhất.

Công nghệ là và sự hỗ trợ đắc lực nhất của bác sỹ. Tay nghề bác sỹ giỏi, nhưng nếu có công nghệ hỗ trợ thì toàn bộ tiến trình chỉnh nha mới được tối ưu toàn diện từ quy trình, thao tác và thời gian.

Thực tế ứng dụng công nghệ Niềng răng mắc cài 3M UGSL hiện đại tại đã chứng tỏ được điều này. Khi bệnh nhân được trực tiếp bác sỹ giỏi điều trị, ứng dụng công nghệ hiện đại này thì khả năng răng di chuyển tốt hơn, bền bỉ và ổn định hơn, không xảy ra những sai khác ngoại dự liệu và các tình huống cần cấp cứu bất thường.

Nhờ thế, quá trình niềng răng xấu cho bệnh nhân tại Trung tâm diễn ra rất thuận lợi, nhẹ nhàng và thoải mái cho bệnh nhân. Hiệu quả chỉnh nha được đảm bảo cho tất cả các trường hợp răng xấu có thể niềng răng.

Niềng răng có tốt hơn các phương pháp chỉnh răng khác không?

Niềng răng có tốt không luôn là câu hỏi mà nhiểu người quan tâm đến kỹ thuật này muốn biết. Có nhiều người đều nói niềng răng gây yếu răng và có thể gây ê buốt nữa. Thật hư chuyện này thế nào và kỹ thuật chỉnh nha nào là tốt nhất?

1. Niềng răng có tốt không? – mặt lợi của niềng răng
Niềng răng là phương pháp giúp di chuyển răng về vị trí mong muốn nhờ lực tác động của các khí cụ niềng răng. Niềng răng có ý nghĩa rất lớn đối với khuôn miệng nếu răng bị mọc lệch, mọc không đúng hoặc bị hô, móm… Niềng răng có tốt không sau đây bạn sẽ thấy những mặt lợi của niềng răng:
+ Niềng răng không chỉ làm răng trên hàm đều đẹp hơn mà còn làm trục chân răng thẳng đúng vị trí giúp làm tăng lực nhai cho răng.
+ Niềng răng chỉnh vị trí khớp cắn về đúng tỷ lệ nhờ vậy ăn nhai, phát âm dễ hơn.
+ Răng đều khiến khuôn mặt hài hòa hơn.
+ Sau niềng răng còn giúp bạn vệ sinh răng miệng dễ dàng hơn, đồng thời giảm khả năng thức ăn bám dính vào răng, hạn chế phát sinh các bệnh lý răng miệng.
>>> Xem thêm : Chi phí niềng răng bao nhiêu tiền?
Niềng răng mang lại cho bạn hàm răng đẹp, cười tự tin hơn
Ý nghĩa của niềng răng đã được khẳng định qua nhiều trường hợp thực tế và được các bác sỹ nha khoa khuyến khích. Nếu tìm hiểu kỹ về những công dụng thực tế của niềng răng, bạn sẽ không phải băn khoăn việc niềng răng có tốt không.

2. Niềng răng có tốt không? – mặt hại của niềng răng
Mặt lợi mà niềng răng đem lại là những giá trị khi thực hiện đúng kỹ thuật, bài bản bởi bác sỹ hỗ trợ điều trị giỏi, có nhiều kinh nghiệm trong chỉnh nha thực tếcùng với phương pháp niềng răng hiện đại.
Khi kỹ thuật thực hiện có những sai sót tất nhiên sẽ có những ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của răng và xương hàm. Đó là lý do giải thích tại sao nhiều người vẫn băn khoăn không biết liệu niềng răng có tốt không.
>>> Chi phí niềng răng khểnh bao nhiêu tiền
Có thể kể đến những vấn đè yếu kém có thể gặp trong kỹ thuật chỉnh nha như:
– Gắn mắc cài không đúng, khi dây cung và dây thun gắn vào sẽ không tạo được lực kéo chuẩn làm sai sự di chuyển của răng.
– Lực kéo quá yếu, răng sẽ không di chuyển được theo đúng phán đoán ban đầu. Ngược lại lực kéo quá mạnh sẽ làm bệnh nhân đau và ê kéo dài nếu không phát hiện sớm.

Lực tác động mạnh, không đều dễ khiến bệnh nhân bị ê răng khi đeo niềng
– Thời gian thay thun và tăng lực kéo quá sớm khi hàm chưa ổn định sau đợt kéo đầu tiên làm xương hàm tổn thương và yếu.
– Trước khi niềng, bác sỹ không xử lý hết các vấn đề về răng cho bệnh nhân, khiến cho răng đã yếu khi chịu lực kéo càng yếu hơn.
– Bác sỹ không soi chụp đầy đủ cho bệnh nhân khiến không phát hiện được những vấn đề của xương hàm, dn đến đưa phác đồ điều trị không phù hợp, hiệu quả niềng răng không như mong muốn.
– Trong khi niềng răng, bênh nhân chăm sóc răng miệng không tốt, ăn uống không kiêng đồ cứng làm răng trong giai đoạn di chuyển dễ bị tổn thương càng trở nên yếu.
– Nhiều khả năng răng yếu không do niềng răng mà do sức khỏe chủ quan của bản thân làm ảnh hưởng đến độ cứng chắc của răng.
Ăn thực phẩm cứng có thể ảnh hưởng xấu đến răng
Chung quy lại, niềng răng có tốt không và có làm răng yếu đi không? Câu trả lời là không nếu sức khỏe bình thường tốt, kỹ thuật đúng, bệnh nhân tuân thủ đúng hướng dẫn và chỉ định.
3. Tìm đúng nha khoa uy tín để niềng răng an toàn, hiệu quả cao
Thực tế qua nhiều ca hỗ trợ điều trị tại nha khoa KIM đã cho thấy rõ điều này. Khi niềng răng tại Nha khoa KIM, những vấn đề niềng răng có tốt không mà bạn lo lắng được xóa bỏ.
Nhờ có bác sỹ giỏi chuyên sâu về lĩnh vực chỉnh nha trực tiếp thăm khám và hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân cùng ứng dụng công nghệ niềng răng mắc cài 3M UGSL hoặc niềng răng không mắc cài eCligner hiện đại cho hiệu quả chỉnh nha cao, an toàn, không biến chứng.
Niềng răng an toàn, cho hiệu quả cao tại Nha khoa KIM

Hàm răng được niềng chỉnh đều đẹp, thẳng hàng, khớp cắn chuẩn tỷ lệ mà xảy ra bất cứ sai khác nào. Bệnh nhân trải qua niềng răng rất nhẹ nhàng và thoải mái, không bị yếu răng hay xương  như bạn nghĩ. Thời gian hỗ trợ điều trị cũng được rút ngắn tối đa.

Niềng răng trẻ em có gì khác biệt?

Phần lớn, mọi người điều biết niềng răng cho trẻ em rất cần thiết. Điều này, giúp trẻ em tránh được những mặc cảm và tự ti khi bị răng hô, móm, vẩu hay thưa. 


Niềng răng là phương pháp chỉnh răng thẩm mỹ, đưa răng về vị trí thích hợp trên hàm. Đặc biệt trẻ em là độ tuổi thích hợp nhất để niềng răng, góp phần xóa bỏ tự ti bước đệm hoàn hảo tạo nên sự thành công trong một số lĩnh vực như người mẫu, ca sĩ, của trẻ em trong tương lai. 
Những điểm khác biệt khi niềng răng cho trẻ em. 
Phẫu thuật vẩu hàm dưới



Tuy nhiên, khi niềng răng cho trẻ em có một số điểm khác biệt nên các bậc phụ huynh cần lưu ý:
Thời gian niềng răng hô:

Trẻ em cần niềng răng càng sớm càng tốt. Thời điểm tốt nhất để niềng nằm trong độ tuổi từ 6 – 7 tuổi khi những chiếc răng sữa đầu tiên được thay thế. Niềng răng lúc này sẽ giúp định hình khuôn mẫu, răng sẽ mọc đúng vị trí và nếu có bất thường xảy ra sẽ được điều chỉnh nhanh chóng. 


Khí cụ niềng răng:

Thông thường người lớn sẽ chọn phương pháp niềng răng mắc cài cho những trường hợp hô nặng và niềng răng không mắc cài cho trường hợp hô nhẹ. Tuy nhiên, đối với trẻ em có thể kết hợp cả hai trường hợp này. Vì nhiều trẻ em gặp phải tình trạng vòm hàm hẹp cần nong và chỉnh cho rộng ra khi bị móm.

Nói chung, đối với trẻ em cần đi niềng răng càng sớm càng tốt và có thể sử dụng kết hợp cả phương pháp niềng răng mắc cài và không mắc cài.
Địa chỉ niềng răng trẻ em uy tín và chất lượng cao

Tại Tp.HCM, trung tâm nha khoa là một địa chỉ niềng răng nổi tiếng được nhiều bậc phụ huynh lựa chọn để niềng răng cho trẻ em.



Tại đây, các bác sĩ được đào tạo chuyên sâu về niềng răng, nắm rõ tất cả các trường hợp răng miệng trẻ em gặp phải để đưa ra hướng ra hướng giải quyết tốt nhất. Hơn thế nữa, các bác sĩ hiểu tâm lý trẻ em, biết trấn an giải tỏa nỗi sợ hãi giúp các bé thoải mái bước vào quá trình niềng răng.

Đặc biệt, có chính sách niềng răng trả góp, chất lượng cao cấp, giá ưu đãi nhất Tp. HCM. Giúp bạn có thể dễ dàng thực hiện phương pháp niềng răng cho trẻ mà không phải lo về chi phí điều trị.

Vì vậy, để trẻ em phát triển toàn diện, từ răng cho tới tóc, giúp con em mình có hàm răng đều và nụ cười đẹp, các bậc phụ huynh hãy nhanh chóng đưa trẻ đến nha khoa để được các bác sĩ thăm khám và đưa ra hướng giải quyết cụ thể.

Được tạo bởi Blogger.