Cấp cứu khi niềng răng là gì? Có nguy hiểm không?

Cấp cứu khi niềng răng không phải là việc nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe. Nó chỉ là những ca niềng răng bị các sự cố và cần được bác sĩ sửa lại nhanh chóng.

1. Cấp cứu khi niềng răng do cấu tạo của mắc cài

Bản thân niềng răng mắc cài có cấu tạo khá phức tạp, gồm nhiều phần như mắc cài, dây cung, dây cột, khâu kim loại, móc đàn hồi, thun kéo, thun liên hàm,… Sự kết hợp chồng chéo của nhiều thành phần như thế khiến cho mắc cài trở nên vướng víu với môi, nướu và lưỡi. Quá trình tạo lực và chịu lực cũng khiến cho mắc cài dễ gặp phải những sự cố bất thường buộc phải đi gặp nha sỹ mới khắc phục được để tiếp tục chỉnh nha.
Những sự cố có thể cần cấp cứu khi niềng răng mà bạn có thể gặp:
– Tuột dây cột: Đây là bòng dây buộc dây cung trong rãnh mắc vài. Khi bị tuột, có thẻ tự dùng kẹp vô trùng để nhét trở lại. Nhưng nếu dây cột bằng thun mà bị bung hoặc mất đàn hồi thì cần thiết phải do bác sỹ thay thun khác. Cũng có khi dây buộc bằng kim loại này bị đâm vào nướu hay môi thì chỉ cần uốn nó xuống là có thể khắc phục được.
Xem thêm : http://benhvienniengrang.com/chi-phi-chinh-rang-thua-la-bao-nhieu/

– Mất dây cọ hoặc dây cung: Trong tình huống này, bạn không thể tự xử lý được mà phải có sự giúp đỡ của bác sỹ kịp thời mới khắc phục được.
– Đầu dây cung lòi ra khỏi mắc cài: Thường ít xảy ra tình huống này nhưng nếu bạn không khắc phục được thì tốt nhất nên đến bác sỹ để được khắc phục triệt để.
– Mắc cài và dây cung bị lỏng, bung sút: Trường hợp này cần được chỉnh lại ngay tại phòng nha để lấy lại đúng lực kéo hiện thời.

2. Các sự cố liên quan khác

– Bị nhét thức ăn vào mắc cài: Có thể xem tình huống này không quá khẩn cấp nhưng lại có thể gây khó chịu cho người chỉnh nha. Khi bị nhét thức ăn vào các rãnh, lõ trên mắc cài hoặc giữa mắc cài với răng, bạn chỉ cần dùng chỉ tơ hoặc bàn chải kẽm, tăm xỉa R để lấy thức ăn ra.
– Bị đau họng: Tình huống này chỉ xảy ra ở những người quá mẫn cảm, bạn có thể xin ý kiến của bác sỹ để dưcoj chỉ định thuốc bôi hỗ trợ
– Bị khô môi, kích thích má: Mắc cài ngăn tách giữa môi và má nên không được làm ẩm thường xuyên. Trong trường hợp này, bạn có thể dùng sáp hoặc son dưỡng môi để làm mềm và đệm giữa mắc cài với miệng.
Xem thêm : http://benhvienniengrang.com/nieng-rang-khong-nho-rang/

Trong tất cả các tình huống khẩn cấp, nếu không thể tự khắc phục được thì nên nhờ đến bác sỹ để được hỗ trợ tốt nhất.
Trường hợp muốn hạn chế tới mức tối đa những tình huống bất cấp kể trên, ngay từ đầu nên thực hiện chỉnh nha bằng công nghệ hiện đại niềng răng mắc cài 3M UGSL hiện đại. Công nghệ này được tối ưu trong tất cả các bước, các thao tác, với sự hỗ trợ của hệ thống máy móc hiện đại và do bác sỹ giỏi điều trị nên sẽ cho hiệu quả tối ưu mà không xảy ra những tình huống cấp cứu gây phiền toái cho người điều trị. Ngược lại, người chỉnh nha sẽ có cảm giác thoải mái và dễ chịu hơn hẳn so với khi điều trị bằng các kỹ thuật khác., không bị đau, vướng víu, không có ma sát lớn,… Hàm răng sẽ đều đặn, thẩm mỹ theo đúng lộ trình dự liệu.

Với các bác sĩ có đầy đủ năng lực và có kinh nghiệm, mọi sự cố đều không cần phải lo lắng. Bác sĩ nha khoa KIM sẽ khắc phục hết cho bạn một cách nhanh nhất.

Có thể bạn sẽ thích

Có 0 nhận xét Đăng nhận xét

Được tạo bởi Blogger.